II. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG GÓC (ĐỢT 1)
Bài 1. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay, Az sao cho = 50°, = 30°
a) Tính số đo góc yAz.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ax không chứa tia Ay vẽ tia At sao cho = 20°. So sánh góc xAy và góc zAt.
Bài 2. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho các góc = 110°,
= 60° .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Tính số đo góc yOz.
Bài 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ba tia Oa, Ob, Oc sao cho:
= 40°, = 110°, = 75°.
a) Hỏi trong bộ ba tia (Ox ; Oa ; Oc), (Ox; Ob; Oc) tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) So sánh số đo của 2 góc aOc và bOc.
Bài 4. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 55°,
= 110°.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Tính số đo góc yOz.
c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. So sánh số đo hai góc xOt và zOt.
Bài 5. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên mặt phẳng có bờ xy, vẽ tia Oz, Ot sao cho = 80°, = 50°. Chứng tỏ Ot là tia phân giác của góc yOz.
Bài 6. Cho = 110°. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Gọi tia Oa, Ob lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Tính số đo góc aOb.
Bài 7. Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
Biết = 30°, = 120°.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của . Tính số đo góc mOn.
Trả lời
Bạn phải đăng nhập để gửi phản hồi.
Done!
Bài 7: (hs tự vẽ hình)
Theo đề cho: xOy = 30 (độ) và xOz = 120 (độ)
a) yOz = xOz – xOy = 120 – 30 = 90 (độ)
b) (Thiếu đề) Om, On lần lượt là phân giác của xOy và xOz.
góc (mOx) = góc (zOx) : 2 = 120 : 2 = 60 độ
Góc (nOx) = góc (yOx) : 2 = 30 : 2 = 15 độ
mOx = xOm – xOn = 60 – 15 = 45 (độ)
Good!
Bài 6. (hs tự vẽ hình)
Bài này bạn đăng đè bài lại copy thiếu đề. chúng ta sẽ có góc ban đầu xOy = 110 độ
Oz nằm giữa Ox, Oy nên: xOz + yOz = 110 độ
Oa, Ob là các phân giác nên aOb = (xOz + yOz) : 2 = 110 : 2 = 55 độ
Yes, that rights!
Bài 5: (hs tự vẽ hình)
Bài này bạn đăng đề bài thiếu nên khó hiểu.
Đề cho góc xOz = 80 (độ) nên góc yOz = 180 – 80 = 100 độ
mà Góc yOt = 50 độ = nửa góc (yOz) => Ot là phân giác của góc(xOz)
Bài 4:(Các bạn tự vẽ hình)
a) Vì góc (xOy) < góc (xOz) nên tia Oy sẽ nằm giữa 2 tua Ox và Oz
b) Góc (yOz) = Góc (xOz) – Góc (xOy) = 110 – 55 = 55 (độ)
c) Vì góc (xOy) = góc (yOz) nên Oy là phân giác của góc xOz
d) Góc (xOt) = Góc (zOt) vì Oy là phân giác của góc xOz thì Ot cũng là phần giác của góc xOz lớn
Bài 3: (Các bạn tự vẽ hình)
a) Theo bài ra Góc (xOa) = 40 ; Góc (xOb) = 110 và Góc (xOc) = 75.
Vì Góc (xOa) < Góc (xOc) nên Oa nằm giữa Ox và Oc
Vì Góc (xOc) < Góc (xOb) nên Oc nằm giữa Ox và Ob
b) Góc (aOc) = Góc (xOc) – Góc (xOa) = 75 – 40 = 35 (độ)
Góc (bOc) = Góc (xOb) – Góc (xOc) = 110 – 75 = 35 (độ)
Vậy Góc (aOc) = Góc (bOc)
Bài 2: (HS tự vẽ hình để nhìn)
a) Tia Oz sẽ nằm giữa gì vì lấy bờ là tia Ox chúng ta có góc (xOy) > góc (xOz)
b) Góc (yOz) = góc (xOy) – góc (xOz) = 110 – 60 = 50 (độ)
Bài 1: (Hs tự vẽ hình – nếu không vẽ được sẽ có bạn hỗ trợ up hình lên nhé)
a) Góc (yAz) = góc(yAx) – góc(zAz) = 50 – 30 = 20 (độ)
b) Góc(zAt) = góc(zAx) + góc(xAt) = 30 + 20 = 50 (độ) = góc(xAy)
Vậy Góc(zAt) = Góc(xAy)